Những câu hỏi liên quan
ღїαɱ_Thuyy Tienn《ᗪɾą》
Xem chi tiết
๖²⁴ʱℬČŠ Dʉɾεא༉
5 tháng 5 2019 lúc 22:34

_Ckuẩn

Bình luận (0)
ミ★ɮøşş★彡
5 tháng 5 2019 lúc 22:35

_Like !

Bình luận (0)
【ℛℭ】ʚŠâʉɞ
5 tháng 5 2019 lúc 22:35

_Like mạnh

Bình luận (0)
mai
Xem chi tiết
Phan Gia Kiệt
Xem chi tiết
chu thị ánh nguyệt
2 tháng 12 2017 lúc 20:29

a. 110V - hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn

100W- công suất của đèn

R1= \(\dfrac{U_1^2}{P_1}\) = 121(Ω)

R2= \(\dfrac{U^2_2}{P_2}\) = 242 (Ω)

Bình luận (0)
chu thị ánh nguyệt
2 tháng 12 2017 lúc 20:35

I1 = \(\dfrac{U}{R_1}\) = 1(A)

I2 = \(\dfrac{U}{R_2}\) = 0,5 (A)

đèn 1 sáng hơn vì I lớn hơn

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Thành
Xem chi tiết
Lâm Thanh
Xem chi tiết
ngô quang mạnh
Xem chi tiết
Trúc Giang
28 tháng 6 2020 lúc 10:43

Câu 1:

- Tác dụng nhiệt
- Tác dụng phát sáng
- Tác dụng từ
- Tác dụng hóa học

- Tác dụng sinh lí

Câu 2: sai đề à bạn ?

Câu 3:

- Cường độ dòng điện là cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện. Kí hiệu cường độ dòng điện là: I.
- Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe (A) hoặc miliampe (mA)
- Dụng cụ đo là Ampe kế.

Câu 4:

- Hiệu điện thế là nguồn điện taọ ra giữa hai cực của nó.

- Đơn vị: vôn (V).

- Dụng cụ đo: vôn kế.

- Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện có ý nghĩa chỉ hiệu điện thế dịnh mức của nguồn điện.

Câu 5:

- Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường.

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
Xem chi tiết

- Chức năng của hai thiết bị trên là chuyển đổi năng lượng.

- So sánh:

+ Giống nhau: Cả hai đều dùng để biến đổi điện áp.

+ Khác nhau:

Máy biến áp dùng để biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều từ mức này sang mức khác tăng thế hoặc hạ thế, đầu ra cho một hiệu điện thế tương ứng với nhu cầu sử dụng và không làm thay đổi tần số. Còn bộ chuyển đổi điện áp dùng để thực hiện chuyển đổi giữa cả hai điện áp DC và AC mà không tinh chỉnh được điện áp.

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Hoàng Minh Hạn...
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
16 tháng 7 2017 lúc 17:01

S S'' S' S'''' S''' G2 G1 a Để ảnh S' phản chiếu lại qua gương G2 (ảnh của S' là S''') và để ảnh S''' phản chiếu lại trên gương G1 (ảnh của S''' là S'''') thì góc a phải bé hơn 90 độ.

Bình luận (0)
BaekYeol Aeri
Xem chi tiết
Chu Phương Uyên
6 tháng 5 2017 lúc 23:01

1.Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì?

Trả lời:Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát. Vật nhiễm có khả năng hút các vật khác.

2. Có mấy loại điện tích? Các vật tương tác với nhau như thế nào? Trả lời: Có hai loại điện tích: điện tích âm(-)và điện tích dương(+). các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác lọai thì hút nhau.

3. Nguyên tử cố cấu tạo:

Trả lời:

_ Ở mỗi tâm nguyên tử có chưa hạt nhân mang điện tích dương.

_ Xung quanh hạt nhân nguyên tử là các điện tích âm chứa electron chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử

_ Tổng các điện tích chưa electron có gúa trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân-> ng.tử trung hòa về điện.

_ Electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác, từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.

4: Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương?

Trả lời:Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron (thừa electron ); nhiễm điện dương nếu mất bớt electron ( thiếu electron ).

5: Dòng điện là gì? Nguồn điện là gì? Nguồn điện có đặc điểm gì?

_ Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

_ Nguồn điện là nơi tạo ra dòng điện.

_ Nguồn điện có hai cực: cực âm(-) và cực dương(+)

6: Chất dẫn điện là gì? Cho ví dụ. Chất cách điện là gì? Cho ví dụ. Dòng điện trong kim loại là gì?

_ Chất dẫn điện là chất cho dồng điện chạy qua. VD: sắt, nhôm,...

_ Chất cách điện là chấtkhoong chô dồng điện chạy qua.VD: sứ, thủy tinh,...

Bình luận (0)
Chu Phương Uyên
6 tháng 5 2017 lúc 23:23

7: Nêu quy ước chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín? b) Nêu kí hiệu một số bộ phận trong mạch điện

_ quy ước chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín:chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

_ Kí hiệu: (SGK)

8: Dòng điện có những tác dụng nào? Nêu các biểu hiện và ứng dụng của mỗi tác dụng đó.

_ Tác dụng nhiệt: làm vật dẫn nóng lên Ứ/D: bàn là,..

_ Tác dụng phát sáng: Khi vật dẫn nóng tới nhiệt độ cao làm dụng cụ điện phát sáng. Ứ/D: đèn LED, đèn phát quang,...

_ Tác dụng từ: làm quay kim nam châm điện, hút các vật khác như sắt, nhôm,.... Ứ/D: chuông điện,..

_ Tác dụng sinh lí: làm cơ người co giật, tim ngừng đập,... Ứ/D:châm cứu

_ Tác dụng hóa học: khi cho dòng điện chạy qua dung dich muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp mạ bám trên thỏi than nối với cực âm. Ứ/D: mạ vàng, đồng,...

9: Cường độ dòng điện cho biết gì? Đơn vị đo, dụng cụ đo? Nêu cách lựa chọn và cách mắc ampe kế để đo cường độ dòng điện.

_ Cường độ dồng điện cho biết sự mạnh yếu của dòng điện.

_ Đơn vị đo: ampe, kí hiệu:A. Dụng cụ đo: ampe kế.

_ Cách lựa chọn và cách mắc ampe kế:

+ Chọn ampe kế có giới hạn đo ( GHĐ ) và độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN ) phù hợp với giá trị cần đo .

+ Ampe kế được mắc nối tiếp vào mạch điện cần đo cường độ dòng điện ,sao cho chốt dương ( + ) của ampe kế được mắc về phía cực dương của nguồn điện , chốt âm ( - ) của ampe kế được mắc về phía cực âm của nguồn điện .

+ Không được mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện .

Lưu ý: 1 A = 1000 mA. 1 mA = 0.001 A.

10: Hiệu điện thế, đơn vị, dụng cụ đo? Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện có ý nghĩa gì?

_ Hiệu điện thế là nguồn điện taọ ra giữa hai cực của nó. Đơn vị:vôn kí hiệu:V. Dụng cụ đo: vôn kế.

_ Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện có ý nghĩa chỉ hiệu điện thế dịnh mức của nguồn điện.

Lưu ý: 1 kV = 1000 V 1 V = 1000 mV.

11: Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn cho biết gì ? Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện có ý nghĩa gì ? Nêu cách lựa chọn và cách mắc vôn kế để đo hiệu điện thế.

_ Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn cho biết:hiệu điện thế của nguồn điện(bóng đèn) và tạo ra dồng điện chạy qua bóng đèn đó.

_ Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện có ý nghĩa cho biết trị hiệu điện thế định mức của dụng cụ đó.

_ Cách lựa chọn và cách mắc vôn kế để đo hiệu điện thế:

+ Chọn vôn kế có giới hạn đo ( GHĐ ) và độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN ) phù hợp với giá trị cần đo .

+ Vôn kế được mắc song song vào mạch điện cần đo hiệu điện thế ,sao cho chốt dương ( + ) của vônkế được mắc về phía cực dương của nguồn điện , chốt âm ( - ) vôn kế được mắc về phía cực âm của nguồn điện .

+ Có thể mắc trực tiếp hai chốt của Vôn kế vào hai cực của nguồn điện ,khi đó vôn kế đo Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện .

12: Nêu nhận xét về cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc NỐI TIẾP.

_ Dòng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch: I=I1=I2

_ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi bóng đèn: U=U1+U2.

Bình luận (0)
nguyen ngoc anh
28 tháng 4 2019 lúc 23:03

đề cương hả?

Bình luận (0)
Phạm Anh Tuấn
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
11 tháng 2 2017 lúc 19:45

Câu 1: Vật nhiểm điện dương là vật:

A. Thừa êlectrôn.

B.Thiếu êlectrôn..

C. Bình thường về êlectrôn

D.Có thể thiếu hoặc thừa êlectrôn

Bình luận (1)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
11 tháng 2 2017 lúc 19:57

Câu 1: Vật nhiểm điện dương là vật:

A. Thừa êlectrôn.

B.Thiếu êlectrôn..

C. Bình thường về êlectrôn

D.Có thể thiếu hoặc thừa êlectrôn

Câu 2: Tác dụng của nguồn điện là :

A. Cung cấp dòng điện lâu dài cho các dụng cụ điện hoạt động.

B. Làm cho các điện tích trong các dụng cụ điện chuyển động.

C. Tạo ra mạch điện.

D. Làm cho một vật nóng lên.

Câu 3: Các vật nào sau đây là vật cách điện ?

A.Nước muối , nước chanh

B.Sắt , đồng, nhôm

C.Thủy tinh ,cao su ,gỗ khô

D. Vàng ,bạc

Câu 4: Dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây, khi dụng cụ hoạt động bình thường, vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng ? A.Chuông điện

B.Nồi cơm điện.

C. Rađiô (máy thu thanh)

D Điôt phát quang

Câu 5: Đơn vị đo cường độ dòng điện là:

A. V (vôn)

B. A ( ampe )

C. N ( niu tơn )

D. Kg ( kilôgam)

Câu 6: Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn có giá trị tương ứng là U1 , U2. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị là:

A. U = U1 - U2

B. U = U1 x U2 ;

C. U = U1 + U2

D. U = U1 : U2

Câu 7:Cường độ dòng điện của đoạn mạch gồm hai đèn mắc song song là:

A. I = I1+ I2

B. I = I1= I2

C. I = I1- I2

D. I= I1 : I2

Câu 8: Cho nguồn điện 6V và hai bóng đèn giống nhau có ghi 3V. Để hai đèn sáng bình thường thì phải mắc chúng vào mạch điện như thế nào A.Lần lượt nối hai đầu mỗi bóng đèn với hai cực của nguồn

B.Hai bóng đèn mắc song song vào hai cực của nguồn

C.Hai bóng đèn mắc nối tiếp vào hai cực của nguồn

D.Không có cách mắc nào để cả hai bóng đèn sáng bình thường

Bình luận (1)